Nếu như bạn đang băn khoăn không biết làm sao để sử dụng bảng tra lực siết bu lông chính xác cùng với đó là những tiêu chuẩn về lực siết bê tông thế nào thì bài viết dưới đây của Công ty Đại Thịnh Phát (DTP) chính là lời giải chính xác.
Mời các bạn hãy tham khảo cùng chúng tôi nhé.
Muốn sử dụng bảng tra lực siết bu lông thì chúng ta cần hiểu lực siết bu lông là gì? Và để giải thích dễ hiểu nhất thì chúng ta có thể biết đây là một loại lực hữu ích kết kết cùng với cánh tay đòn của một dụng cụ siết để tạo thành mô-men xoắn có lực đủ lớn tác động lên đầu của bu lông hoặc đai ốc. Từ đó thân bu lông sẽ xuất hiện một lực căng ban đầu để tạo ra mối liên kết khi kẹp chặt theo đúng yêu cầu về kỹ thuật.
Hai yếu tố ảnh hưởng tới lực siết bu lông đó là:
Dạng liên kết này được thực hiện khi bu lông chịu lực vuông góc thân bu lông thông qua các tấm thép ghép với nhau. Khi đó phần thân bu lông sẽ chịu ứng suất cắt từ lực kéo ở trên các tấm thép và cũng từ kiểu liên kết này chúng ta sẽ sử dụng các loại dụng cụ siết thông dụng.
Tương tự với liên kết chịu cắt nhưng yêu cầu của lực siết này sẽ lớn hơn và tạo ra độ ma sát giữa các bản thép có kích thước đủ lớn. Nhờ vậy mà lực kéo sẽ không bị trượt lên tấm thép.
Dạng liên kết này là dạng liên kết phổ biến nhất ở trong các kết cấu cơ khí thông thường khi chịu được lực theo dọc thân bu lông.
Như vậy từ các liên kết này chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy lực xiết bu lông đóng một vai trò cực kỳ quan trọng tới chất lượng cũng hiệu quả của công việc. Trong trường hợp xác định lực siết bu lông không chuẩn sẽ khiến cho các con ốc gắn kết không chắc chắn và bị lỏng. Khi đó các điểm tiếp nối, gắn kết giữa các bộ phận thiết bị sẽ không đạt như yêu cầu.
Bên cạnh đó thì mỗi một loại ốc vít và bu lông sẽ có một bảng kiểm tra lực xiết bu lông theo tiêu chuẩn chung của quốc tế. Và việc của chúng ta là phải xác định cũng như sử dụng chính xác bảng đó.
>> Xem Thêm: #Top Cờ Lê Thủy Lực Bán Chạy Nhất Thị Trường
Để sử dụng chính xác bảng tra lực xiết bu lông thì bạn cần phải thực hiện như sau:
Đầu tiên chúng ta cần biết rằng ở trong bảng lực siết bu lông thì chúng ta có thể dễ dàng quan sát các thông số:
Thông số ecu và đường kính là hai thông số hoàn toàn khác nhau và chúng được liên kết với nhau theo công thức:
s = 1.5 x d
Như vậy nếu bu lông M16 sẽ tương ứng với ecu 24mm và bu lông M24 sẽ tương đương với ecu size 36mm. Trong trường hợp ra kết quả không chắn thì chúng ta sẽ làm tròn và cho phép sử dụng kết quả đó. Chẳng hạn 7,5mm sẽ được làm tròn 8mm.
Như vậy với bảng tra lực siết bu lông mà chúng tôi vừa hướng dẫn là bạn sẽ xác định được 2 thông số “d” và “s” rồi. Sau đó bạn tiến hành nhìn trong bảng từ trái qua phải rồi kết hợp với cột thông số độ cấp bền trong bảng tiêu chuẩn lực siết bu lông từ trên xuống và sẽ tìm thấy ô giao nhau.
Như vậy kết quả tại ô giao nhau chính là lực siết bu lông mà chúng ta cần tiết. Đơn vị của thông số này là N.m.
Trường hợp bạn xác định lực siết bu lông lục giác chìm thì ở hàng ngang thứ 3 từ bên trái qua phải chính là size bu lông tương ứng. Và đối với thông số này chúng ta sẽ không thể áp dụng công thức chúng tôi vừa bật mí ở trên mà bạn cần phải tra bảng theo quy định của lực siết rồi thực hiện cách tìm lực siết như trên nhé.
Hy vọng với những gì mà DTP Việt Nam vừa chia sẻ thì các bạn sẽ dễ dàng sử dụng bảng tra lực siết bu lông để từ đó áp dụng vào công việc của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả nhé.
CÔNG TY TNHH ĐẠI THỊNH PHÁT VIỆT NAM
Địa chỉ: 35 đường 4A, Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TP.Hồ Chí Minh.
Hotline: 0908.57.02.02 - Điện thoại: 028.6286.2446
Sales 1: – sales.1@dtpvietnam.com
Sales 2: 0984.889.930 – sales.2@dtpvietnam.com
VĂN PHÒNG HÀ NỘI
Địa chỉ: P502 Tòa Nhà 11 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 0908.57.02.02
Sale HN: 0944.39.88.55 – sales.3@dtpvietnam.com
Website: dtpvietnam.vn
Rất hân hạnh được phục vụ Quý khách!
NHỮNG DỰ ÁN ĐÃ THỰC HIỆN